Những câu hỏi liên quan
Đỗ Minh Tuấn
Xem chi tiết
~~~~
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
24 tháng 12 2020 lúc 18:10

a) ta có a=2

=>f(1)=2.1=2

f(-2)=2.-2=-4

f(-4)=2.-4=-8

tự làm câu b ,c nhé

 

Bình luận (0)
❤️ Jackson Paker ❤️
24 tháng 12 2020 lúc 18:15

b) f(2)=4 ⇔ a.2=4 ⇔ a=2

* Khi a=2: y=f(x)=2x

Điểm A(1;2) và O(0;0) ∈ đồ thị hàm số y=f(x)=2x

Nối AO ta được đồ thị hàm số y=f(x)=2x (hình vẽ)

* Khi a=-3: y=f(x)=-3x

Điểm B(1;-3) và O(0;0) ∈ đồ thị hàm số y=f(x)=-3x

Nối BO ta được đồ thị hàm số y=f(x)=-3x (hình vẽ)

c, Khi a=2: y=f(x)=2x

Ta thấy:

* 2.1=2 ≠ 4 ⇒ A(1;4) không thuộc đồ thị

* 2.(-1)=-2 ⇒ B(-1;-2) thuộc đồ thị

* 2.(-2)=-4 ≠ 4 ⇒ C(-2;4) không thuộc đồ thị

* 2.(-2)=-4 ⇒ D(-2;-4) thuộc đồ thị

Bình luận (0)
Na Nguyễn Lê Ly
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 1 2022 lúc 9:46

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

Bình luận (2)
Cao Ngọc Tiến
14 tháng 1 2022 lúc 9:50

Bài 8:

a. y = f(x) = -1- 2= -3

    y = f(x) = 0-2= -2

b. cho y = f(x)= 3

ta có: 3=x-2   => x-2=3 

                              x= 3+2 

                              x= 5

c. điểm B

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hằng
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết

muốn giúp lắm nhưng lười vẽ đồ thị được hem

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Quỳnh Chi
17 tháng 12 2019 lúc 20:49

Vẽ đi , nhờ đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thanh chuc
17 tháng 12 2019 lúc 20:57

a) f(1)= 2.1=2

f(-2)= 2.(-2)=-4

f(-4)= 2.(-4)=-8

b) Vì f(2)=4 => a.2=4 => a=4:2=2

đồ thị hàm số thì kẻ bảng rồi vẽ đồ thị

c) tự làm( siêu dễ lun á)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo  Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 17:07

\(1,\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{3x+y}{9+5}=\dfrac{28}{14}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\end{matrix}\right.\\ 2,\\ a,a=2\Rightarrow y=f\left(x\right)=2x\\ b,f\left(-0,5\right)=2\left(-0,5\right)=-1\\ f\left(\dfrac{3}{4}\right)=2\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\\ c,\text{Thay }x=-4;y=2\Rightarrow-4a=2\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Tomioka Yuko
15 tháng 12 2021 lúc 17:12

Ta có: x/y=3/5 ⇒ x/3=y/5 

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:x/3=y/5=3x/3.3=y/53x+y9/y9+5=28/14=2

Do đó: 

x/3=2 ⇒x=2.3=6

y/5=2 ⇒y=2.5=10

Vậy x=6 và y=10.

Bình luận (0)
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
lãnh nhật phượng
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
22 tháng 4 2020 lúc 19:57

Bài 1 :

Với x = 1 thì y = 4.1 = 4

Ta được \(A\left(1;4\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 4x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = f(x) = 4x

y x 4 3 2 1 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 y=4x A

a) Ta có : \(f\left(2\right)=4\cdot2=8\)

\(f\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)=-8\)

\(f\left(4\right)=4\cdot4=16\)

\(f\left(0\right)=4\cdot0=0\)

b) +) y = -1 thì \(4x=-1\) => \(x=-\frac{1}{4}\)

+) y = 0 thì 4x = 0 => x = 0

+) y = 2,5 thì 4x = 2,5 => \(4x=\frac{5}{2}\)=> x = \(\frac{5}{8}\)

Bài 2 :

a) Vẽ tương tự như bài 1 

b) Thay \(M\left(-2,6\right)\)vào đths y = -3x ta có :

y =(-3)(-2) = 6

=> Điểm M thuộc đths y = -3x

c) Thay tung độ của P là 5 vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :

=> 5 = -3x => \(x=-\frac{5}{3}\)

Vậy tọa độ của điểm P là \(P\left(-\frac{5}{3};5\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa